Những câu hỏi liên quan
Tuan Le Khac Hoang
Xem chi tiết
ngAsnh
29 tháng 11 2021 lúc 16:36

a)

Mạch gốc:    G – T – A – G – X – T – T – X – A – G – A – X – X - G 

Mạch bsung:X -  A -  T  - X  - G - A -  A - G  - T  - X  - T -  G -  G  - X

b) Tổng số nu của gen

N = l : 3,4 x 2 = 3000 nu

A + G = 50%N => G = 35%N

A = T = 15%N = 450 nu

G = X = 35%N = 1050 nu

Bình luận (0)
_Jun(준)_
29 tháng 11 2021 lúc 18:09

a) Đoạn mạch bổ xung với nó là
\(X-A-T-X-G-A-A-G-T-X-T-G-G-X\)

b) Ta có: 1 gen có chiều dài 5100 \(A^0\)

\(\Rightarrow\)Số nucleotit của gen là: \(N=\dfrac{L}{3,4}.2=3000\left(nucleotit\right)\)

Theo nguyên tắc bổ xung: \(\%A+\%G=50\%\)

\(\Rightarrow\%G=50\%-\%A=50\%-15\%=35\%\)

Số nucleotit mỗi loại của gen là:

\(A=T=3000.15\%=450\left(nucleotit\right)\)

\(G=X=3000.35\%=1050\left(nucleotit\right)\)

Bình luận (0)
M BAÁCLÁ's.G
Xem chi tiết
lạc lạc
17 tháng 12 2021 lúc 9:27

undefined

tk

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
17 tháng 12 2021 lúc 9:45

Vì tỉ lệ nuclêôtit loại A chiếm 30% tổng số nuclêôtit của gen

⇒⇒ Tổng số Nu loại Alà:

\(\text{2000.30%=600}\)

Theo NTBS: A liên kết với T và ngược lại ⇒A=T=600

⇒ Tỉ lệ phần trăm Nu loại T =tỉ lệ phần trăm Nu loại A =30%

Tổng số Nu loại X và loại G là:

\(\text{N=A+T+G+X=2(A+G)}\)

\(\text{⇒2000=2(600+G)}\)

\(\text{⇒G=800(Nu)}\)

Theo NTBS: X liên kết với G và ngược lại

\(\text{⇒X=800(Nu)}\)

⇒ Tỉ lệ % Nu loại X = tỉ lệ phần trăm Nu loại \(G=\dfrac{800}{2000}.100\%=40\%\)

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
17 tháng 12 2021 lúc 9:46

Cái kia nó lỗi nha bn, bn lấy cái này

undefined

Bình luận (0)
Cute Rose
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
18 tháng 12 2023 lúc 11:56

$a,$ 

- Mạch 1: $3’-G-A-T-A-T-X-G-A-T-X-G-T-A-5’$

- Mạch 2: $5’-X-T-A-T-A-G-X-T-A-G-X-A-T-3’$

$b,$

$G=X=700(nu)$

$N=2A+3G=2400(nu)$

$L=2N/3,4=4080(angtorong)$

Bình luận (0)
Luu Ly
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
2 tháng 3 2022 lúc 20:51

\(a,\) Trình tự mạch còn lại là: \(-T-G-A-X-T-A-T-G-X-X-A-T-\)

\(b,\) Tổng số nu là: \(N=24(nu)\)

\(\Rightarrow\) \(N_{mt}=N\left(2^3-1\right)=168\left(nu\right)\)

- Số nu có trong 2 gen con là: \(24.2^3=192(nu)\)

- Trật tự của các nu trên cả đoạn gen: 

\(- A – X – T – G – A – T – A – X – G – G – T – A -\)

\(-T-G-A-X-T-A-T-G-X-X-A-T-\)

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
2 tháng 3 2022 lúc 20:53

a) Trình tự các nu mạch còn lại : 

- T - G - A - X - T - A - T - G - X - X - A - T - 

   Trình tự các nu cả đoạn gen :

 Mạch 1 :  - A - X - T - G - A - T - A - X - G - G - T - A -

Mạch 2 :  - T - G - A - X - T - A - T - G - X - X - A - T - 

b) Tổng số nu của gen : N = 24 nu

- Số nu môi trường cc cho tự sao : \(\left(2^3-1\right).N_{gen}=7.24=168\left(nu\right)\)

- Số nu trong các gen con : \(2^3.N_{gen}=192\left(nu\right)\)

- Trật tự các cặp nu trong 1 gen con : 

Mạch 1 :  - A - X - T - G - A - T - A - X - G - G - T - A -

Mạch 2 :  - T - G - A - X - T - A - T - G - X - X - A - T - 

c) mARN : 

Mạch 2gen :    - T - G - A - X - T - A - T - G - X - X - A - T - 

Mạch mARN:  - A - X - U - G - A - U - A - X - G - G - U - A -

Bình luận (0)
Tiến
Xem chi tiết
lạc lạc
18 tháng 11 2021 lúc 6:50

tham khảo

A1=T2=50,T1=A2=100,G1=X2=150,X1=G2=200 (nếu tỉ lệ trên theo thứ tự A:T:G:X=1:2:3:4) A=T=150,G=X=350

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 1 2018 lúc 13:20

Đáp án B

Theo nguyên tắc bổ sung trong quá trình tổng hợp ARN: A-U; T-A; G-X; X-G

Mạch 2 là mạch gốc:  T X G X X T T A T X A T

Mạch mARN bổ sung: A G X G G A A U A G U A

Bình luận (0)
bảo mai
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
12 tháng 1 2022 lúc 20:08

a) Trình tự các nu của đoạn mạch thứ 2 :

 - T - A - X - A - T - G - G - X - A - T - A - X - X - G - G - G -

b) Theo NTBS : A = T = 7 nu

                          G = X = 9 nu

c) Đoạn 1 : \(\dfrac{A+G}{T+X}=\dfrac{3+4}{4+5}=\dfrac{7}{9}\)

Đoạn 2 : \(\dfrac{A+G}{T+X}=\dfrac{4+5}{3+4}=\dfrac{9}{7}\)

Cả gen : \(\dfrac{A+G}{T+X}=1\) 

d) Số liên kết H :  2A + 3G = 2.7 +3.9 = 41 (lk)

e) Số lk cộng hóa trị giữa các nu của gen : N-2 = (2.7+2.9) -2 = 30 (lk)

Bình luận (0)
Sun Trần
12 tháng 1 2022 lúc 20:19

a) Theo nguyên tắc bổ sung ta có:

Mạch 2 : \(-T-A-X-A-T-G-G-X-A-T-A-X-X-G-G-G\)

b) Số nucleotit của đoạn gen này là:

 \(A=T=7;G=X=9\)

c) \(\dfrac{A1+G1}{T1+X1}=\dfrac{3+4}{4+5}=\dfrac{7}{9}\\ \dfrac{A2+G2}{T2+X2}=\dfrac{5+4}{4+3}=\dfrac{9}{7}\\ \dfrac{A+G}{T+X}=\dfrac{7+9}{7+9}=1\)

d) Số liên kết cộng hóa trị:

\(2A+3G=7.2+9.3=41\)

e) Số liên kết cộng hóa trị giữa các nucleotit:

\(N-2=2A+2G-2=30\)

Bình luận (0)
Linh Nuyễn
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
9 tháng 12 2021 lúc 18:56

a) -T-G-A-X-T-A-T-G-X-X-

b) -A-X-T-G-A-T-A-X-G-G-

     -T-G-A-X-T-A-T-G-X-X-

Bình luận (0)
ngAsnh
9 tháng 12 2021 lúc 18:56

a) \(\left[{}\begin{matrix}-A-X-T-G-A-T-A-X-G-G-\\-T-G-A-X-T-A-T-G-X-X-\end{matrix}\right.\)

b) Hai ADN con có trình tự giống nhau và giống mẹ 

\(\left[{}\begin{matrix}-A-X-T-G-A-T-A-X-G-G-\\-T-G-A-X-T-A-T-G-X-X-\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Minh Thư
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
23 tháng 12 2020 lúc 20:29

a) Số vòng xoắn là:

1000 : 20 =50 (vòng xoắn)

Chiều dài gen là: 

50. 34 =1700(Å)

b) Theo NTBS ta có:

A=T; G=X

⇒Hiệu số giữa A+T và G+X là 100.2=200(nu)

G+X= \(\dfrac{1000+200}{2}=600\)(nu)

⇒G=X = 600 : 2=300(nu)

A=T=(1000-600) :2=200(nu)

 

Bình luận (0)
Mai Hiền
24 tháng 12 2020 lúc 11:29

a.

C = 1000 : 20 = 50

L = (1000 : 2) . 3,4 = 1700 Ao

b.

2A + 2G = 1000

A - G = 100

-> A = T = 300, G = X = 200

 

 

Bình luận (0)
Anh Khoa
Xem chi tiết
ngAsnh
7 tháng 12 2021 lúc 14:26

mARN tổng hợp từ mạch 1: - U - A -G - U -X - A - G - U - G - X-

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
7 tháng 12 2021 lúc 14:21

Trình bày các đơn phân của mạch ARN được tổng hợp từ mạch hai là:

-A-T-X-X-G-A-T-(ko chắc lắm)

Bình luận (0)